Trẻ sơ sinh bị sởi phải làm sao? Bệnh sởi có nguy hiểm không?
Chào bạn, sởi là một trong những bệnh truyền nhiễm cấp tính thường gặp ở trẻ và khá nguy hiểm. Bệnh này cần được phát hiện kịp thời và điều trị đúng cách nếu không có thể dẫn đến biến chứng, thậm chí gây tử vong cho trẻ.
Trong giai đoạn ủ bệnh khoảng 1 tuần, dấu hiệu bệnh sởi gần giống với sốt phát ban nên bạn cần lưu ý để phân biệt nhé. Lúc này, bé sẽ bị mệt mỏi, ngủ nhiều, lười chơi, sốt cao, biếng ăn, bỏ bú. Thậm chí, trẻ có thể bị tiêu chảy hay nôn ói. Trẻ bị bệnh sởi cũng có thể ho, chảy nước mũi và hay đau mắt đỏ.
Virus sởi rất dễ lây lan vì có thể tồn tại trong không khí nhiều giờ, thông qua hô hấp, nói chuyện, ho, hắt xì từ trẻ bệnh sang trẻ lành và tạo thành ổ dịch lớn.
Sởi ở trẻ em
Trong trường hợp của bé nhà bạn, tỉ lệ bị nhiễm bệnh khá cao nhưng không phải là 100%. Bạn cần xác định rõ bé có tới gần hay tiếp xúc trực tiếp với trẻ bị bệnh hay chưa? Vì cũng không đủ 9 tháng nên bé chưa được tiêm vắc-xin phòng sởi và điều này làm tăng nguy cơ nhiễm bệnh hơn nhiều lần. Vậy nên bạn cần tiếp tục quan sát bé thường xuyên, nếu thấy trẻ có các biểu hiện như bỏ bú, ngủ li bì, sốt, ho… thì cần đưa con tới ngay cơ sở y tế uy tín để được thăm khám và điều trị kịp thời.
>>> XEM THÊM: Biểu hiện thường gặp của bệnh sởi
Trẻ sơ sinh bị sởi phải làm sao?
Bệnh sởi ở trẻ sơ sinh rất nguy hiểm vì sau khi mắc sởi, đáp ứng miễn dịch của cơ thể giảm sút do virus sởi gây suy giảm miễn dịch, nên trẻ dễ mắc các bệnh nhiễm trùng nguy hiểm nếu không được điều trị đúng cách.
Tùy từng trường hợp cụ thể mà bé sẽ phải điều trị nội trú hoặc cách ly tại nhà. Bạn cần phải hết sức bình tĩnh và tuân thủ nghiêm ngặt hướng dẫn của bác sĩ.
Khi chăm sóc trẻ sơ sinh bị sởi, mẹ nên tắm rửa chân tay cho bé bằng nước đun sôi để nguội hoặc nước lá kinh giới và trà xanh...
Tắm cho trẻ bị sởi bằng nước trà xanh giúp giảm ngứa rất tốt
Cần kiêng gió tự nhiên nhưng không kiêng bật quạt trong phòng. Có thể bật để không khí thoáng mát vì nếu nóng quá ra mồ hôi sẽ làm cho trẻ khó chịu và thậm chí làm bệnh nặng hơn.
Bạn nên cho con tiếp tục bú sữa mẹ vì đây là nguồn cung cấp đề kháng tự nhiên rất tốt.
Chuyên gia Nguyễn Thành cũng đưa ra lời khuyên về các biện pháp đối phó với bệnh sởi ở trẻ sơ sinh trong video dưới đây.
Cha mẹ cần làm gì để phòng tránh sởi cho trẻ
Để phòng bệnh sởi ở trẻ, bạn cũng nên lưu ý một số biện pháp cụ thể như sau:
- Tiêm chủng 2 mũi cho trẻ, mũi 1 từ 9 – 12 tháng tuổi, mũi 2 từ 18 – 24 tháng.
- Vệ sinh sạch sẽ nhà cửa, phòng ngủ phải thông thoáng, không ẩm mốc.
- Tăng cường vệ sinh cá nhân, sát trùng mũi họng, giữ ấm, nâng cao thể trạng cho bé.
- Nếu có thể, nên cho trẻ bú sữa mẹ hoàn toàn trong 6 tháng đầu và bổ sung thêm các loại vitamin cần thiết sau khi tham khảo ý kiến của bác sĩ.
- Hạn chế để bé ra ngoài hoặc tiếp xúc với các trẻ bị bệnh khác.
>>> XEM THÊM: 3 cách đơn giản phòng bệnh sởi hiệu quả
Subạc giúp phòng ngừa và hỗ trợ điều trị bệnh sởi hiệu quả
Ngoài những lưu ý trong điều trị như đã nêu ở trên, các chuyên gia cũng khuyên phụ huynh nên cho trẻ sử dụng sản phẩm có nguồn gốc thảo dược nhằm tránh những tác dụng phụ ở thuốc hoá dược tổng hợp.
Tiêu biểu trong số đó là sản phẩm cốm Subạc với thành phần thảo dược như cao lá neem, lá xoài, bạch chỉ, kết hợp cùng kẽm gluconate, L-Lysine… và vitamin C giúp tăng sức đề kháng, giảm nguy cơ mắc các bệnh ngoài da do virus, hỗ trợ điều trị và rút ngắn thời gian kéo dài của bệnh sởi, tay chân miệng, thuỷ đậu, zona... Sản phẩm được bào chế dạng cốm, vị ngọt giúp trẻ dễ uống, hạn chế tình trạng nôn trớ do thuốc viên to khó nuốt hoặc quá đắng.
Cốm Subạc kích thích đề kháng, giảm nguy cơ mắc bệnh sởi
Ngoài ra, cha mẹ cũng nên cho bé kết hợp sử dụng sản phẩm gel bôi ngoài da Subạc có chứa thành phần chính là nano bạc, kết hợp với một số thảo dược khác như: Dịch chiết neem (Xoan Ấn Độ, Sầu Đâu), chitosan,… giúp làm sạch, sát khuẩn, chống viêm nhiễm, đẩy nhanh quá trình lành các nốt mụn, tổn thương do sởi gây nên, tái tạo da, ngăn ngừa hình thành sẹo... thúc đẩy quá trình điều trị bệnh , zona, thuỷ đậu,… được rút ngắn.
Gel Subạc giúp sát khuẩn kháng viêm, giảm ngứa và ngăn ngừa sẹo hiệu quả
Bộ đôi sản phẩm trong uống ngoài bôi Subạc tạo thành một công thức hoàn hảo, giúp phòng ngừa và hỗ trợ điều trị các bệnh ngoài da do virus hiệu quả hơn.
Cảm nhận người dùng
Rất nhiều khách hàng, đặc biệt là mẹ có con nhỏ đã tin tưởng và sử dụng sản phẩm gel Subạc để phòng ngừa và hỗ trợ điều trị các bệnh ngoài da do nhiễm virus trong suốt thời gian qua.
Tiêu biểu như trường hợp chị Nguyễn Thị Bình An (ở Hà Nội, số điện thoại: ). Nhờ có Subạc mà con trai chị đã vượt qua bệnh tay chân miệng an toàn. Xem ngay chia sẻ của chị An trong video dưới đây:
Hay như chị Hoàng Thị Thảo Hương (26 tuổi, Hà Nội). Chị cho biết, bản thân chị cùng chồng bị lây thuỷ đậu trong quá trình chăm sóc con mắc bệnh. Qua người quen, chị được giới thiệu dùng gel bôi Subạc. Chỉ sau 3-4 ngày, gel Subạc đã giúp chị cùng chồng khống chế được toàn bộ nốt phỏng, mụn nước không lên thêm. Để hiểu rõ hơn về quá trình điều trị thuỷ đậu của chị Hương, mời bạn theo dõi thêm TẠI ĐÂY.
Đánh giá của chuyên gia
Subạc ra đời không chỉ được khách hàng tin dùng mà còn nhận được đánh giá rất cao của các chuyên gia.
Để hiểu rõ hơn về tác dụng của cốm Subạc trong phòng ngừa và hỗ trợ điều trị sởi, mời bạn lắng nghe phân tích của bác sĩ Trần Thị Thanh Nho trong video dưới đây.
>>> XEM THÊM: Ý kiến của chuyên gia Nguyễn Thành về tác dụng của Subạc trong hỗ trợ điều trị sởi
Để cải thiện bệnh sởi hiệu quả, ngoài áp dụng theo phác đồ điều trị của bác sĩ chuyên khoa, hãy cho bé kết hợp sử dụng thực phẩm bảo vệ sức khỏe cốm Subạc và gel bôi ngoài da Subạc mỗi ngày, bạn nhé!
Nếu cần tư vấn thêm những thông tin về trẻ sơ sinh bị bệnh sởi hoặc mua sản phẩm Subạc,mời bạn gọi tới tổng đài MIỄN CƯỚC CUỘC GỌI: hoặc liên hệ hotline (zalo/viber): - .
Nguyễn Duyên
*Thực phẩm này không phải là thuốc và không có tác dụng thay thế thuốc chữa bệnh!
* Tác dụng có thể khác nhau tuỳ cơ địa của người dùng
- Bệnh tay chân miệng của bé mới sinh điều trị như thế nào?
- Bé mắc bệnh tay chân miệng, có mọc nốt trong miệng sử dụng được Subạc không?
- Nghi ngờ mắc bệnh tay chân miệng cần phải làm như thế nào?
- Nổi nốt mụn bỏng nước ở miệng có phải bệnh tay chân miệng không?
- Trẻ bị tay chân miệng khi ngủ giật mình có nguy hiểm không?
- Trẻ bị tay chân miệng nhưng không sốt có phải dấu hiệu cảnh báo nguy hiểm?
- Trẻ bị tay chân miệng có tắm được không?
- bệnh tay chân miệng nên điều trị như thế nào?
- Bị chân tay miệng điều trị như thế nào ?
- Bệnh chân tay miệng có sử dụng sữa, cam sành được không?
- Phương pháp điều trị bệnh thủy đậu như thế nào là nhanh nhất và không để lại sẹo xấu?_copy_copy
- Bị thủy đậu mà đang bôi thuốc xanh hiện giờ có chuyển sang dùng Subạc được không?
- Bệnh thủy đậu có lây cho người khác không?
- Em bị thủy đậu 8 ngày đã đi học được chưa ?
- Nam giới mắc bệnh thủy đậu sẽ vô sinh - Đúng hay sai?
- Người bị thủy đậu co cần kiêng cữ nước hay gió ko vậy chuyên gia oi
- Phương pháp điều trị bệnh thủy đậu như thế nào là nhanh nhất và không để lại sẹo xấu?_copy
- Bệnh thủy đậu điều trị như thế nào là tốt nhất?
- Tìm hiểu phương pháp điều trị bệnh thủy đậu nhanh nhất và không để lại sẹo xấu?
- Phương pháp điều trị bệnh thủy đậu như thế nào là nhanh nhất và không để lại sẹo xấu?
- Bị mắc thủy đậu bạn nên điều trị như thế nào là nhanh nhất và không để lại sẹo xấu?
- Cách chăm sóc trẻ bị bệnh thủy đậu hiệu quả
- Điều trị bệnh thủy đậu như thế nào để không để lại sẹo?
- Zona ở môi và những kiến thức cơ bản về bệnh. HÃY NOTE NGAY!
- Zona thần kinh ở trán đã bong hết vẩy nhưng lại cảm thấy đau đầu?
- Bị zona ở mắt nên điều trị như thế nào là tốt nhất?
- Bị bệnh zona có ăn được thịt gà hay không và điều trị như thế nào ạ?
- Nguy cơ mắc zona thần kinh thường gặp ở đối tượng nào?
- Sử dụng SuBạc trong điều trị bệnh zona có được không?
- Cách phòng tránh bệnh zona thần kinh như thế nào?
- Bệnh zona lây nhiễm qua những con đường nào ?
- Bệnh zona thần kinh có khả năng lây nhiễm không
- Bệnh zona thần kinh có khả năng lây nhiễm không?
- Điều trị bệnh zona ở những người cao tuổi?
- Bệnh zona có thể gây ra biến chứng và cách điều trị
- Khi mắc bệnh zona cần kiêng kị những thực phẩm gì?
- Làm cách nào để ngăn chặn bệnh zona thần kinh tái phát
- Bị zona thần kinh sử dụng SuBạc có ngăn ngừa sẹo không?
- Phòng bệnh sởi tiêm mấy mũi cho trẻ là đủ? – Cha mẹ hãy ĐỌC NGAY!
- Bị bệnh sởi mệt mỏi lý do vì sao? – Câu trả lời Ở ĐÂY!
- Bé bị sởi mẹ kiêng ăn gì? – Điều mà không phải ai cũng biết
- Dùng kháng sinh cho trẻ mắc SỞI: Lợi, hại ra sao?
- Trẻ mắc sởi nên điều trị như nào cho nhanh khỏi?
- Đưa trẻ đi tiêm vắc xin ngừa sởi cần lưu ý những gì?
- Trẻ mắc sởi dùng SuBạc có bôi được vào miệng không?
- Tại sao đã tiêm vắc xin sởi nhưng trẻ vẫn bị bệnh này?
- Cách chăm sóc trẻ như thế nào khi mắc bệnh sởi?
- Trẻ tiêm vắc xin sởi trước 9 tháng có ảnh hưởng không?
- Lịch tiêm phòng vắc xin và các khuyến cáo về bệnh sởi?
- Cách phân biệt bệnh thủy đậu và phát ban sởi
- Nguyên nhân gây ra bệnh sởi và sử dụng Subạc được không
- Trẻ mắc sởi có sử dụng được Gel SuBạc không?
- Tại sao lại phải tiêm 2 liều vắc xin sởi cho trẻ?