Bệnh tay chân miệng hay gặp ở lưa tuổi nào?

14:46 - 29/12/2016
Chào bác sĩ, bé nhà em năm nay 4 tuổi, hiện nay chỗ em ở đang có dịch bệnh tay chân miệng, cho em hỏi ở độ tuổi nào thì trẻ có nguy cơ bị bệnh tay chân miệng nhiều nhất? Cách phòng tránh hữu hiệu và nhận biết triệu chứng bệnh và phương pháp điều trị bệnh này ra sao? Em lo quá ạ. Cảm ơn bác sĩ

Bệnh tay chân miệng thông thường gặp ở trẻ 5 tuổi, đặc biệt là dưới 3 tuổi, trẻ lớn và người lớn rất hiếm gặp. Bệnh do một số loài virus thuộc nhóm Enterovirus gây ra. Virus này thường gây biến chứng nặng. Hiện tại bệnh vẫn chưa có thuốc đặc trị cũng như vắc xin phòng bệnh, vì vậy việc phòng chủ yếu dựa vào các biện pháp vệ sinh cá nhân và khử khuẩn môi trường. Đặc biệt vệ sinh ăn uống phải đảm bảo sạch sẽ, tay bé không bị nhiễm khuẩn, ngoài ra các đồ chơi hay sàn nhà cũng phải lau sạch vì những nơi này virus có thể bám vào. Bệnh thường diễn ra trong khoảng 7-10 ngày sẽ tự khỏi. Việc điều trị chủ yếu là giảm đau, ăn thức ăn lỏng dễ tiêu, vệ sinh răng miệng sạch sẽ và hạn chế vận động. Nhận biết bệnh chủ yếu là dựa vào triệu chứng các bọng nước xuất hiện ở lòng bàn tay, bàn chân, đầu gối, mông kèm theo lở loét miệng. Quan trọng nhất là làm sao phát hiện triệu chứng cũng như biến chứng sớm để kịp thời điều trị. Nếu thấy trẻ có các biểu hiện như sốt cao, đi đứng lảo đảo, ngồi không vững, yếu tay chân nên đưa trẻ đến bệnh việm ngay.

Khi phát hiện ra trẻ bị bệnh, cần cách ly trẻ ngay và thực hiện khám bệnh cho bé. Bên cạnh đó, cha mẹ nên tham khảo sản phẩm nguồn gốc thiên nhiên, không gây tác dụng phụ đang được nhiều bác sĩ khuyến khích sử dụng. Đặc biệt là làn da non nớt của trẻ khi mắc các bệnh ngoài da do virus. Điển hình là gel Subạc đã được nghiên cứu qua các cuộc hội thảo lớn có tác dụng sát khuẩn, chống viêm, giảm ngứa và ngăn ngừa sẹo khi mắc bệnh tay chân miệng ở trẻ mà không gây kích ứng da.

Sản phẩm đã vinh dự được nhận giải thưởng "Top 100 sản phẩm dịch vụ tốt nhất cho gia đình và trẻ em” do người tiêu dùng bình chọn. Ngoài ra, các bậc cha mẹ cũng nên chú ý đến chế độ dinh dưỡng, cách chăm sóc và vệ sinh cá nhân cho trẻ sạch sẽ để giúp tình trạng bệnh tiến triển tốt và nhanh hồi phục.

Để biết cách điều trị bệnh chân tay miệng an toàn và hiệu quả ở trẻ nhỏ mời các bạn xem ideo sau đây:

Bác sĩ Nguyễn Hồng Hải tư vấn cách điều trị bệnh chân tay miệng an toàn và hiệu quả

Chúc bạn sức khỏe

Chuyên viên da liễu

 

 


* Tác dụng có thể khác nhau tuỳ cơ địa của người dùng
Chia sẻ:
Đánh giá:
Bình chọn: 0/5 - 0 lượt bình chọn

Nổi bật

TÌM HIỂU VỀ NHỮNG BỆNH NGOÀI DA DO NHIỄM VIRUS
Hiện nay các bệnh lý ngoài da do virus ngày càng phổ biến, đặc biệt thường bùng phát thành các đợt dịch nguy hiểm, khó kiểm soát. Do vậy việc nắm được các bệnh lý ngoài da do virus giúp ...
QUẢNG CÁO