Người mắc bệnh sởi kiêng gì? Bạn đã biết chưa?
Đăng lúc: 08/09/2018 - 20:17Bệnh sởi có tên tiếng Anh là measles hoặc rubeola. Đây là một bệnh truyền nhiễm cấp tính có thể gặp ở trẻ em hoặc người lớn nếu không có miễn dịch phòng bệnh và chúng có thể bùng phát thành dịch. Sởi tuy ít gây tử vong nhưng biến chứng có thể gặp sẽ rất nguy hiểm như: Viêm phổi, viêm tai giữa, tiêu chảy, khô loét giác mạc mắt và đôi khi viêm não sau sởi, đặc biệt ở trẻ em suy dinh dưỡng... Vậy người mắc bệnh sởi kiêng gì? Là câu hỏi đang được đông đảo mọi người quan tâm. Để có câu trả lời hữu ích nhất, bạn hãy đọc ngay nội dung bài viết dưới đây.
Nguyên nhân gây sởi là gì?
Bệnh sởi do virus sởi thuộc nhóm Paramyxovirus gây nên. Đây là loại virus có sức chịu đựng yếu, dễ bị tiêu diệt bởi các thuốc sát khuẩn thông thường, ánh sáng mặt trời… Virus sởi tồn tại ở họng và máu bệnh nhân từ cuối thời kì ủ bệnh đến sau khi phát ban một thời gian, tùy cơ địa từng người. Bệnh rất dễ lây, thường gặp ở trẻ em, gây viêm long ở kết mạc mắt, đường hô hấp, tiêu hoá và các phát ban đặc hiệu. Có nhiều biến chứng nặng nề.
Dấu hiệu nhận biết sớm bệnh sởi
Để bệnh sởi có thể khỏi nhanh mà không gây hậu quả nghiêm trọng, bạn cần trang bị cho mình những kiến thức về bệnh lý này. Trước hết, chúng ta cần nhận diện được các biểu hiện của sởi để có hướng điều trị sởi an toàn và hiệu quả cao. Dưới đây là một số dấu hiệu bệnh sởi mà bạn không nên bỏ qua:
Nhận diện sớm bệnh sởi để "thoát" khỏi những mối nguy hiểm rình rập
Sốt cao kéo dài
Khi thấy cơ thể người bệnh có biểu hiện sốt bất thường, cao khoảng từ 38 – 40 độ C liên tục, kéo dài không có hiện tượng hạ sốt. Đây là một trong số những triệu chứng của virus sởi. Lúc này, người bệnh cần phải được đưa ngay tới cơ sở y tế gần nhất để nhận được sự trợ giúp và chẩn đoán chính xác bệnh của bác sĩ.
Hắt hơi, chảy nước mũi, ho liên tục
Khi nhiễm virus sởi, người bệnh thường có hiện tượng hắt hơi, chảy nước mũi, kèm hiện tượng ho (có thể ho khan, khàn tiếng hoặc có đờm), chảy nước mắt gây viêm kết mạc, dử mắt, phù nhẹ mi, hoặc tiêu chảy...
Nổi mẩn nhỏ li ti trên da
Cơ thể nhiễm virus ngay sau đó 1 – 2 tiếng, trên da người bệnh sẽ xuất hiện những chấm nhỏ khoảng 1mm hoặc lớn hơn nổi dần lên trên niêm mạc má, dễ quan sát khi trẻ há miệng, các chấm li ti này có màu hồng hoặc đỏ. Xuất hiện sung huyết ở các vị trí ngang với răng hàm. Dấu hiệu này sẽ mất nhanh trong khoảng 12 – 18 giờ.
Phát ban
Sau khi sốt kèm những chấm mẩn li ti khoảng 3 - 4 ngày, trên da người bệnh bắt đầu có hiện tượng phát ban rầm rộ. Ban đầu tiên xuất hiện ở vị trí từ sau tai, lan dần hai bên má, cổ, ngực, chi trên, sau lưng, chi dưới, đến toàn thân. Ban có màu hồng đậm nhạt tùy cơ địa mỗi người, khi ấn vào thì biến mất, có xu hướng kết dính lại với nhau, phát ban xen giữa những khoảng da lành. Thể nhẹ thì ban rải rác, thể nặng thì ban dày gần như che kín da, cả gan bàn tay, chân, sau khi bay để lại vết thâm sẹo trên da.
Trẻ ăn kém, mệt, mỏi
Thường thì 3 bốn 4 ngày sau khi ban mọc, ban sẽ bắt đầu bay, nhạt màu dần, nơi nào mọc trước thì sẽ bay trước và để lại vết thâm trên da, khoảng một tuần sau thì bệnh sẽ bắt đầu khỏi và sức khỏe người bệnh sẽ hồi phục dần trở lại.
Người bị bệnh sởi kiêng gì?
Tuy nhiên, nếu trường hợp người bệnh không được giữ gìn sạch sẽ, không đúng cách sẽ rất dễ gây bội nhiễm các vết ban và dẫn tới biến chứng nguy hiểm. Vì vậy, người bị sởi kiêng gì là một trong những yếu tố rất quan trọng. Khi mắc sởi có một số điểm cần lưu ý như sau:
Thực phẩm người bị bệnh sởi nên ăn
Chế độ ăn uống
Chế độ ăn uống đóng vai trò hết sức quan trọng, chúng là một trong số yếu tố giúp hỗ trợ điều trị cho bệnh khỏi nhanh chóng hơn. Cụ thể:
Thực phẩm nên ăn dành cho người bệnh sởi là gì?
Uống nhiều nước để bổ sung lượng nước cho cơ thể giúp giảm các triệu chứng nhiễm trùng.
Uống nước cam hoặc nước chanh, bưởi đều đặn trong ngày. Hương vị cam quýt của các loại trái cây có thể giảm bớt cảm giác mất ngon miệng do bị nhiễm trùng. Ngoài ra chanh và nước ép cam giàu vitamin C cũng giúp giảm tình trạng mất nước và tăng khả năng miễn dịch. Khi các triệu chứng của bệnh sởi thuyên giảm thì có thể cân bằng chế độ dinh dưỡng: Rau quả, trái cây và ngũ cốc nguyên hạt.
Ăn nhiều thực phẩm giàu vitamin A, C như: Cam, nho, dưa hấu, mùi tây… Nên ăn các loại thức ăn mát, mềm, dễ tiêu hóa, và chứa đầy đủ chất dinh dưỡng.
Thực phẩm người bệnh sởi không nên ăn
Thực phẩm nhiều dầu mỡ, được chế biến dưới dạng chiên, rán, xào gây khó khăn trong tiêu hóa; thực phẩm chế biến sẵn có hàm lượng muối cao; các loại gia vị cay nóng như ớt, hạt tiêu,…; đồ uống có ga, có cồn không chỉ gây mất nước mà còn làm trầm trọng thêm triệu chứng bệnh sởi.
Các lưu ý khi chăm sóc người mắc sởi?
Hiện chưa có thuốc đặc trị bệnh sởi, chủ yếu là chữa các triệu chứng, chăm sóc, phòng ngừa và điều trị biến chứng. Với thể sởi lành tính người bệnh có thể điều trị ngoại trú. Cách ly tại phòng riêng ngay khi người bệnh có những biểu hiện ban đầu. Chú ý, bảo đảm nơi ở được sạch sẽ, thoáng mát, không cho tiếp xúc với người lành bệnh. Ngoài ra, cần theo dõi nhiệt độ hàng ngày; nhỏ mắt, nhỏ mũi bằng dung dịch nước muối 9‰ để tránh nhiễm khuẩn; tắm rửa sạch bằng nước ấm để tránh nhiễm trùng và lở loét; chế độ dinh dưỡng đầy đủ, thức ăn dễ tiêu và giàu dưỡng chất, đặc biệt là vitamin A, C,…; nên uống nhiều nước (dung dịch oresol, nước quả tươi) khi người bệnh sốt cao, tiêu chảy; chỉ dùng thuốc kháng sinh khi có chỉ định của bác sĩ;… Một điều nữa cần lưu ý, nếu người bệnh có những dấu hiệu nặng hơn cần phải đưa tới bệnh viện để điều trị nội trú, tránh những hậu quả đáng tiếc xảy ra.
Điều trị bệnh sởi bằng sản phẩm thảo dược
Bệnh sởi có thể bùng phát bất cứ lúc nào mà không hề báo trước. Có rất nhiều biện pháp phòng ngừa và điều trị bệnh. Tuy nhiên, một xu hướng mới đang được rất nhiều bác sĩ và người bệnh hướng tới đó chính là sử dụng sản phẩm thảo dược vừa cho hiệu quả cao, lại an toàn, tránh được những tác dụng phụ.
Hơn nữa, việc bảo vệ sức khỏe và tạo hệ miễn dịch tốt cho trẻ sẽ giúp chống lại bệnh sởi hiệu quả là điều mà cha mẹ nào cũng quan tâm. Bạn nên có cách phòng tránh cho trẻ ngay từ bây giờ. Hiện nay, theo xu hướng nói trên, nhiều người đã và đang lựa chọn sử dụng những sản phẩm nguồn gốc từ thảo dược thiên nhiên. Để đáp ứng thị hiếu người bệnh, các nhà khoa học đã nghiên cứu và bào chế ra một loại kem chứa thành phần chính là NANO BẠC giúp điều trị và phòng ngừa các bệnh ngoài da do virus gây nên, trong đó có sởi. Tiêu biểu trong số đó phải kể đến kem bôi thảo dược gel Subạc.
Gel Subạc giúp phòng ngừa và điều trị bệnh sởi hiệu quả
Với thành phần chính là nano bạc, được bào chế dưới dạng siêu nhỏ (kích thước được tính bằng nano). Nano bạc có tác dụng cản trở quá trình sao chép, ngăn cản sự phát triển của virus, vi khuẩn, tiêu diệt chúng một cách nhanh nhất và triệt để nhất. Đồng thời, nhiều nghiên cứu cũng cho thấy, nano bạc còn giúp đẩy nhanh quá trình liền sẹo nên rất thích hợp sử dụng trong điều trị các bệnh ngoài da như: Zona, thủy đậu, sởi,… gel bôi dược liệu Subạc giúp tiêu diệt tất cả các loại virus gây bệnh trên da một cách an toàn, mang lại hiệu quả cao, không gây kích ứng. Sản phẩm phù hợp với mọi lứa tuổi.
Bạn hãy xem cơ chế tác động của sản phẩm Subạc giúp tiêu diệt bệnh virus ra sao, thông qua nội dung hình ảnh dưới đây:
Cơ chế tác động của sản phẩm gel Subạc
Tính năng vượt trội của Subạc
Hi vọng với những thắc mắc xung quanh vấn đề người mắc bệnh sởi kiêng gì?, thông qua nội dung bài viết này bạn đã có những kiến thức hữu ích cho bản thân. Bên cạnh đó, để phòng ngừa và điều trị bệnh tốt nhất, bạn đừng quên sử dụng kem bôi dược liệu chứa thành phần chính là nano bạc như gel Subạc để yên tâm không còn nỗi lo mắc bệnh ngoài da do virus nhé!
Để được tư vấn về bệnh sởi và sản phẩm, các bạn có thể gọi vào số điện thoại tổng đài miễn cước cuộc gọi: hoặc hotline (zalo/viber): -
Minh Hiếu
Niềm vui chữa khỏi các bệnh ngoài da do virus như: Sởi, thủy đậu, zona, tay chân miệng,... được nhiều người chia sẻ
Tiêu biểu như trường hợp chị Nguyễn Thị Bình An (Hà Nội). Chị An đã rất lo lắng khi người con thứ 2 chẳng may mắc bệnh ngoài da do virus, sau khi sử dụng gel Subạc điều trị đã mang lại hiệu quả cao. Dưới đây là những lời tâm sự của chị Bình An về quá trình chữa bệnh cho con:
>>> XEM THÊM: Chia sẻ kinh nghiệm chữa các bệnh ngoài da do virus bằng gel SUBẠC thành công của nhiều người khác TẠI ĐÂY.
Gel Subạc được các chuyên gia đầu ngành đánh giá như thế nào?
Sản phẩm gel Subạc không chỉ được người bệnh thẩm định, mà còn nhận được ý kiến đánh giá tốt từ các chuyên gia. Cùng lắng nghe TS.BS Nguyễn Thị Vân Anh - Nguyên Trưởng khoa Nội, Bệnh viện Y học cổ truyền Trung ương tư vấn về phương pháp điều trị an toàn, hiệu quả đối với bệnh ngoài da do virus gây nên:
>>> XEM THÊM: Tư vấn chữa các bệnh ngoài da do virus của chuyên gia TẠI ĐÂY
Để được tư vấn về bệnh và sản phẩm, các bạn có thể gọi vào số điện thoại tổng đài miễn cước cuộc gọi: hoặc (zalo/viber): –
* Tác dụng có thể khác nhau tuỳ cơ địa của người dùng
Các bài liên quan
- 4 sai lầm dễ mắc của cha mẹ khi chăm sóc trẻ bị tay chân miệng!
- "Tuyệt chiêu" giúp dễ dàng phân biệt THỦY ĐẬU với đậu mùa!
- Mụn nước mọc đầy người, cẩn thận mắc bệnh THỦY ĐẬU
- Trẻ dưới 9 tháng tuổi nguy cơ mắc SỞI cao. Tại sao lại như vậy?
- Đau lưng kèm phát ban - dấu hiệu của zona thần kinh. Bạn đã biết chưa?