Loét miệng do tay chân miệng: Coi thường có ngày GẶP HỌA

Đăng lúc: 07/04/2018 - 15:00

Tay chân miệng là bệnh rất nguy hiểm. Đây là bệnh truyền nhiễm cấp tính do virus gây ra. Bệnh thường gặp ở trẻ nhỏ dưới 6 tuổi và có thể gây ra biến chứng nặng nề nếu không điều trị kịp thời.

Dấu hiệu khi trẻ mắc tay chân miệng

Bệnh tay chân miệng có thời gian ủ bệnh khoảng 3 - 5 ngày. Sau đó, trẻ có dấu hiệu sốt khoảng 38 - 39°C, kèm theo các triệu chứng như buồn nôn, đầy bụng, ho, đau cổ họng.... Sau 1 - 2 ngày thì xuất hiện các vết loét ở miệng nhất là quanh vùng lưỡi. Khác với nhiệt miệng, các vết loét này nhỏ và phát triển rộng, khiến trẻ rất đau, khó chịu, quấy khóc, kém ăn và khó nuốt. Sau khi xuất hiện các vết loét trong miệng, bé bắt đầu nổi ban trên da, những nốt đỏ xuất hiện dưới da nhất là ở tay, chân, mông hay đầu gối của trẻ. Nếu không cẩn thận, các nốt vỡ ra sẽ lây lan rộng hơn. Ngay khi phát hiện ra bệnh, hãy đưa bé đến cơ sở y tế gần nhất để được bác sĩ tư vấn và có hướng điều trị kịp thời.

 

Dấu hiệu bệnh tay chân miệng ở trẻ

Một số chú ý khi bị bệnh tay chân miệng

- Vì viêm loét miệng và đau họng nên trẻ rất khó ăn và khó nuốt. Do đó, nên cho trẻ ăn các thức ăn mềm, nhuyễn, lỏng và đủ chất.

- Trẻ đau, không chịu ăn, vì vậy khi cho trẻ ăn phải đặc biệt chú ý: Không nên cho ăn các thức ăn nóng gây đau và làm trẻ sợ mỗi khi đến bữa. Để khuyến khích trẻ ăn ngon miệng, bạn nên để thức ăn nguội, mát, thức ăn có màu sắc bắt mắt, tạo cảm giác thích thú cho trẻ.

- Nên chia nhỏ bữa ăn trong ngày. Mỗi lần, cho bé ăn một lượng nhỏ phù hợp với sức khỏe hiện tại, vì trẻ còn đang mệt nên rất khó để ép cho bé ăn hết khẩu phần như mọi ngày.

- Khi trẻ ăn xong, cần phải vệ sinh sạch sẽ răng miệng để tránh tình trạng nhiễm khuẩn viết thương trong niêm mạc miệng.

- Nên cho trẻ uống nhiều nước và ăn hoa quả tươi chứa vitamin C để tăng cường miễn dịch cũng như sức đề kháng cho trẻ.

Sử dụng gel bôi Subạc: Sạch bong tay chân miệng trong 3 ngày

Nếu như cách đây khoảng 10 năm, bệnh tay chân miệng vẫn còn khá xa lạ đối với người Việt Nam thì đến nay, căn bệnh này đã trở thành nỗi lo thường trực của những ai có con nhỏ, đặc biệt là trẻ từ 5 tuổi trở xuống. Đây cũng là độ tuổi trẻ tập trung ở các nhà trẻ, mẫu giáo khiến căn bệnh có điều kiện lây lan mạnh. Ước tính, cứ một trẻ bị tay chân miệng có biến chứng nặng thì đã lây truyền cho khoảng 400 trẻ khác ngoài cộng đồng. Vì vậy mà các nhà khoa học đã nghiên cứu thành công và bào chế ra gel Subạc tiện dùng. Đây là sản phẩm kem bôi ngoài da được rất nhiều các bác sĩ, bệnh nhận tin tưởng sử dụng, vì mang lại hiệu quả tốt mà không gây kích ứng da, an toàn với mọi lứa tuổi, kể cả trẻ sơ sinh. Sản phẩm có thành phần chính là nano bạc, kết hợp với chitosan, dịch chiết sầu đâu có tác dụng sát khuẩn, chống viêm, giảm ngứa và ngăn ngừa sẹo, hiệu quả với các bệnh ngoài da do virus như: tay chân miệng, sởi, thủy đậu, zona thần kinh…

 

Kem bôi ngoài da Subạc giúp sát khuẩn, chống viêm hiệu quả

Từ khi sản phẩm ra đời, đã có rất nhiều bệnh nhân sử dụng tốt. Điển hình là chị Nguyễn Thị Bình An (Hà Nội) đã chữa khỏi bệnh tay chân miệng cho con chỉ sau 3 ngày:

Tôi có 2 người con, cháu lớn 10 tuổi, cháu nhỏ 21 tháng là con trai nên rất nghịch ngợm. Cách đây ít lâu, khi con trai thứ hai được 18 tháng đi nhà trẻ, đến chiều đón về thì thấy có một vài nốt ở lòng bàn tay, lòng bàn chân và trong miệng. Nghĩ cháu bị phát ban nên bà của cháu đã ra hiệu thuốc mua mấy loại thuốc trị bệnh ngoài da về bôi nhưng không khỏi. Tới đêm thì cháu xuất hiện các biểu hiện bị ngứa ngáy, quấy khóc, khó chịu cả đêm, sốt 390C, ban mọc dày khắp người. Ngay sáng sớm hôm sau, tôi đưa cháu lên bệnh viện khám. Sau khi làm các xét nghiệm, thử máu, bác sĩ kết luận cháu bị bệnh rồi kê thuốc uống và bôi. Tôi cho con bôi và uống thuốc tây 2 ngày mà nốt mụn chưa đỡ, sốt không dứt, cháu quấy khóc nhiều, không ngủ, khiến cả nhà mệt mỏi. Bà ngoại và tôi thường xuyên phải xoa, gãi nhẹ để con bớt ngứa nhưng con vẫn khó chịu, quấy khóc. Những nốt mụn rộp rất to, lở loét, lan khắp ra mặt, mũi, miệng, mông, lòng bàn tay, bàn chân chi chít. Từ lòng bàn chân lên đến đầu không còn chỗ nào hở nữa. Vết loét miệng gây đau đớn khiến con không ăn được, chỉ uống một chút sữa. Sốt ruột, tôi lên mạng tìm hiểu về bệnh và phương pháp điều trị tay chân miệng. Tôi đọc được thông tin về loại gel bôi ngoài da Subạc nên đã đặt mua online về điều trị cho con.

Lúc chưa bôi gel Subạc, mặt mũi con tôi có nốt phát ban mọc chi chít, thuốc xanhmethylen phủ kín mặt và người, quần áo bẩn phải vứt hết chứ giặt không sạch được màu xanh của thuốc. Lòng bàn tay và bàn chân mụn phồng to, lan lên cả đầu. Trong lần đầu tiên dùng Subạc, không kịp làm sạch da cho cháu như khuyến cáo của nhà sản xuất, tôi bôi khắp người con. Chỉ sau 30 phút, con tôi không khóc nữa, bé cảm thấy dễ chịu, giảm ngứa và bắt đầu tự ngồi chơi ngoan. Những lần sau, tôi vệ sinh sạch sẽ người cho cháu trước khi bôi và 1 ngày tôi cho cháu bôi 3 - 4 lần.

Kể từ lúc bôi gel sát khuẩn da Subạc, sau ngày đầu tiên con tôi đã dứt sốt. Sang ngày thứ 2 nốt mụn xẹp trông thấy. Cháu bắt đầu đòi ăn cháo và ăn ngon miệng, không ngứa ngáy, ngủ, chơi rất ngoan. Tôi dùng tiếp cho cháu 3 ngày nữa là mụn hết hẳn, bắt đầu lên da non. Tôi lo mặt con sẽ bị sẹo rỗ nhưng khi dùng gel Subạc, các nốt mụn cứ se dần, bong ra và hết hẳn, tuyệt nhiên không để lại bất cứ nốt sẹo nào. Từ lúc tôi cho cháu dùng Subạc đến lúc khỏi bệnh chỉ đúng 5 ngày và hoàn toàn rất lành da (nốt mụn ngoài da khỏi thì trong miệng cũng tự khỏi luôn).

 Để biết rõ hơn về cách điều trị bệnh chân tay miệng, mời các bạn nghe chia sẻ của chị Bình An sau đây:

Để biết được những biến chứng nguy hiểm mà các bệnh ngoài da do virus gây ra, mời các bạn xem video sau đây:

Để giúp trẻ thoát nhanh bệnh tay chân miệng, các bậc cha mẹ nên chú ý chế độ ăn uống, vệ sinh, chăm sóc hợp lý và đừng quên kết hợp sử dụng kem bôi ngoài da gel Subạc mỗi ngày.

Minh Tuấn


* Tác dụng có thể khác nhau tuỳ cơ địa của người dùng



QUẢNG CÁO
Sitemap