Khi mắc phải bệnh sởi có ngứa không? Câu trả lời LÀ ĐÂY!

Đăng lúc: 08/09/2018 - 20:23

 Người mắc phải bệnh sởi có ngứa không - là câu hỏi của nhiều người khi nghi ng có biểu hiện của bệnh sởi. Sởi là một bệnh ngoài da do nhiễm virus, chúng xuất hiện phổ biến vào mùa xuân và rất dễ lây lan, bùng phát thành dịch. Bệnh có thể gây nguy hiểm nếu mọi người không phát hiện và điều trị kịp thời. Để có thể điều trị sởi hiệu quả nhất thì cần phải có kiến thức cũng như cách nhận biết triệu chứng bệnh sởi – Đây chính là yếu tố góp phần giúp bệnh sởi khỏi nhanh mà không gây nguy hiểm cho người bệnh. Hãy cùng dõi theo nội dung bài viết để tìm câu trả lời cho mình bạn nhé!

Nguyên nhân gây bệnh sởi là gì?

Sởi là một bệnh truyền nhiễm, xuất hiện do virus cấp tính loại virus ARN, nằm trong họ Paramyxoviridae, thuộc chi Morbilivirus gây nên. Biểu hiện đặc trưng của bệnh sởi là phát ban toàn cơ thể. Tuy nhiên, các biểu hiện giai đoạn đầu của bệnh thường không rõ ràng, nên mọi người dễ bị nhầm giữa sởi với một số các bệnh có biểu hiện tương tự khác nên việc điều trị vì thế cũng gặp nhiều khó khăn.

chú thích ảnh

Sởi - Bệnh ngoài da do nhiễm virus gây nên

Bệnh sởi có ngứa không và biểu hiện của sởi qua từng giai đoạn như thế nào?

Trước hết, ta tìm hiểu các triu chng ca si . Bệnh sởi thường xuất hiện theo 4 giai đoạn: Ủ bệnh, khởi phát, toàn phát và lui bệnh.

Giai đon ủ bệnh

Vào thời điểm khi virus bắt đầu tấn công cơ thể, chúng sẽ chưa bùng phát mà âm ỉ phát triển trong cơ thể người nhiễm bệnh(gọi là thời kì ủ bệnh). Giai đoạn này kéo dài khoảng 10 ngày sau khi có những biểu hiện ở thời kì khởi phát.

Giai đon khởi phát

Khoảng 2 đến 4 ngày sau khi virus xâm nhập vào cơ thể sẽ có những triệu chứng như: Sốt cao 38 - 40 độ C liên tục, kéo dài. Người bệnh mệt mỏi, chán ăn, có nhiều biểu hiện giống như bị cảm cúm, mắt đỏ, sợ ánh sáng, phù mi mắt, khàn tiếng, thậm chí là buồn nôn và tiêu chảy…, Đồng thời xuất hiện chấm tráng ở niêm mạc má, xuất huyết niêm mạc, dễ gặp nhất ở trẻ nhỏ. Vì vậy, cần quan tâm, chăm sóc người bệnh cẩn thận.

Giai đon toàn phát

Giai đoạn này xuất hiện khoảng 5 – 7 ngày. Vào thời điểm này, bạn có thể dễ dàng quan sát cúa biểu hiện sởi như: Xuất hiện cảm giác hơi râm râm, ngứa, nóng vùng da sắp phát ban. Sau đó, trên da bắt đầu có những vầng ban hồng nhạt – thẫm nổi lên. Kèm theo triệu chứng sốt cao hơn giai đoạn khởi phát. Lúc này cần phải nhờ tới sự trợ giúp của bác sĩ để hạ sốt, tránh tình trạng co giật hay những nguy hiểm khác có thể xảy ra. Các nốt ban xuất hiện từ vị trí sau gáy lan dần ra đầu, cổ đến ngực, bụng và toàn thân, nổi hạch ở cổ và giảm xuất tiết.

Khi mắc sởi, hiện tượng ngứa có thể sẽ thấy ở một số người bệnh và không quá gay gắt. Tuy nhiên, đây không phải là dấu hiệu đặc trưng để nhận diện sởi chắc chắn, vì có nhiều trường hợp mắc sởi nhưng không thấy có hiện tượng ngứa hoặc dễ bị nhầm lẫn với các bệnh lý khác.

Giai đon lui bệnh

Nếu được chẩn đoán và chữa trị kịp thời, những cơn sốt sẽ giảm dần, các chỗ nổi ban cũng lần lượt biến mất và để lại sẹo thâm. Tuy nhiên, nếu chẩn đoán sai, chữa trị sai cách hoặc không chữa trị kịp thời bệnh sẽ nặng thêm và có thể xảy ra những biến chứng nguy hiểm như: Viêm phổi, viêm tai giữa, viêm não, viêm màng não,... đe dọa tính mạng người bệnh.   

Phòng ngừa và điều trị sởi thế nào cho hiệu quả?

Việc phòng và chữa bệnh sởi là vấn đề vô cùng cần thiết. Vậy chúng ta cần phải biết cách phòng bệnh, điều trị bệnh sởi như thế nào cho hiệu quả. Cụ thể:

Cách phòng bệnh sởi

- Tại gia đình có người bị sởi, nên cách ly, không tiếp xúc với người mắc bệnh. Nếu là trẻ em bị sởi phải nghỉ học để tránh lây lan cho trẻ khác trong trường lớp. Cần đeo khẩu trang khi tiếp xúc với người bệnh sởi và người nghi bị sởi, nhất là khi ở trong khu vực có dịch.

- Cần theo dõi nhiệt độ hàng ngày bằng nhiệt kế, có chế độ dinh dưỡng đầy đủ, uống nhiều nước, ăn thức ăn dễ tiêu và giàu dinh dưỡng, đặc biệt là vitamin A như cà rốt, các loại rau có màu xanh thẫm, các loại quả có màu vàng, cam.

- Người mới mắc sởi nhẹ có thể chăm sóc tại nhà nhưng cần theo dõi thật cẩn thận theo hướng dẫn của bác sỹ, không được chủ quan. Giai đoạn đầu của bệnh nên nhỏ mắt, mũi bằng nước muối sinh lý, thường xuyên tắm rửa sạch sẽ bằng nước ấm để tránh nhiễm trùng và lở loét.

- Khi có dấu hiệu sốt cao, tiêu chảy người bệnh nên nằm nghỉ ngơi trong phòng riêng, tránh gió lùa.

- Không tự ý dùng thuốc, chỉ dùng kháng sinh khi được bác sĩ chỉ định.

- Áp dụng các biện pháp dự phòng bệnh chung như đeo khẩu trang khi đến chỗ đông người hoặc bệnh viện.

- Nên thường xuyên rửa tay bằng các loại thuốc sát trùng nhất là khi vào môi trường bệnh viện hoặc vùng dịch bệnh.

- Chủ động tiêm đầy đủ vắc xin phòng sởi.

- Giữ nhà cửa và môi trường sống xung quanh luôn thoáng mát, sạch sẽ…

Ngoài ra, người bệnh nên được đưa tới bệnh viện để có sự thăm khám chính xác cũng như bác sĩ sẽ đưa ra lời khuyên tốt nhất cho bạn để bệnh nhanh chóng khỏi và không lo biến chứng.

Điều trị sởi an toàn và hiệu quả nhờ dùng gel Subạc

Bệnh sởi có thể bùng phát bất cứ lúc nào mà không hề báo trước. Hiện nay, để chữa sởi có một xu hướng mới đang được rất nhiều bác sĩ và người bệnh hướng tới đó chính là sử dụng sản phẩm thảo dược vừa cho hiệu quả cao, lại an toàn, tránh được những tác dụng phụ.

Hơn nữa, việc bảo vệ sức khỏe và tạo hệ miễn dịch tốt sẽ giúp cơ thể chống lại bệnh sởi hiệu quả là điều mà ai cũng quan tâm. Để đáp ứng thị hiếu người bệnh, các nhà khoa học đã nghiên cứu và bào chế ra một loại kem chứa thành phần chính là nano bạc giúp điều trị và phòng ngừa các bệnh ngoài da do virus gây nên, trong đó có sởi. Tiêu biểu trong số đó phải kể đến kem bôi thảo dược gel Subạc.

 chú thích ảnh

Gel Subạc giúp phòng ngừa và điều trị bệnh sởi hiệu quả

Với thành phần chính là NANO BẠC, được bào chế dưới dạng siêu nhỏ (kích thước được tính bằng nano). Nano bạc có tác dụng cản trở quá trình sao chép, ngăn cản sự phát triển của virus, vi khuẩn, tiêu diệt chúng một cách nhanh nhất và triệt để nhất. Đồng thời, nhiều nghiên cứu cũng cho thấy, nano bạc còn giúp đẩy nhanh quá trình liền sẹo nên rất thích hợp sử dụng trong điều trị các bệnh ngoài da như: Zona, thủy đậusởi,… gel bôi dược liệu Subạc giúp tiêu diệt tất cả các loại virus gây bệnh trên da một cách an toàn, mang lại hiệu quả cao, không gây kích ứng. Sản phẩm phù hợp với mọi lứa tuổi.

Bạn hãy xem cơ chế tác động của sản phẩm Subạc giúp tiêu diệt bệnh virus ra sao, thông qua nội dung hình ảnh dưới đây:

 cơ chế tác động

Cơ chế tác động của sản phẩm gel Subạc

 chú thích ảnh

Tính năng vượt trội của Subạc

Đặt hàng

Hi vọng với những thắc mắc về vấn đề người mắc bệnh sởi có ngứa không?, thông qua nội dung bài viết này bạn đã có những kiến thức hữu ích cho bản thân. Bên cạnh đó, để phòng ngừa và điều trị bệnh tốt nhất, bạn đừng quên sử dụng kem bôi dược liệu chứa thành phần chính là nano bạc như gel Subạc để yên tâm không còn nỗi lo mắc bệnh ngoài da do virus nhé!

Để được tư vấn về bệnh sởi và sản phẩm, các bạn có thể gọi vào số điện thoại tổng đài miễn cước cuộc gọi:  hoặc hotline (zalo/viber):  -  

Quốc Minh

Kinh nghiệm chữa các bệnh ngoài da do virus như: Sởi, thủy đậu,... hiệu quả được nhiều người chia sẻ

Tiêu biểu như trường hợp chị Nguyễn Thị Bình An (Hà Nội). Chị An đã rất lo lắng khi người con thứ 2 chẳng may mắc bệnh ngoài da do virus, sau khi sử dụng gel Subạc điều trị đã mang lại hiệu quả cao. Dưới đây là những lời tâm sự của chị Bình An về quá trình chữa bệnh cho con:

>>> XEM THÊM: Chia sẻ kinh nghiệm chữa các bệnh ngoài da do virus bằng gel SUBẠC thành công của nhiều người khác TẠI ĐÂY.

Gel Subạc được các chuyên gia đầu ngành đánh giá như thế nào?

Sản phẩm gel Subạc không chỉ được người bệnh thẩm định, mà còn nhận được ý kiến đánh giá tốt từ các chuyên gia. Cùng lắng nghe TS.BS Nguyễn Thị Vân Anh - Nguyên Trưởng khoa Nội, Bệnh viện Y học cổ truyền Trung ương tư vấn về phương pháp điều trị an toàn, hiệu quả đối với bệnh ngoài da do virus gây nên:

>>> XEM THÊM: Tư vấn chữa các bệnh ngoài da do virus của chuyên gia TẠI ĐÂY

Để được tư vấn về bệnh và sản phẩm, các bạn có thể gọi vào số điện thoại tổng đài miễn cước cuộc gọi:  hoặc (zalo/viber): 

 


* Tác dụng có thể khác nhau tuỳ cơ địa của người dùng



QUẢNG CÁO
Sitemap