Cần “ghi nhớ” 3 thông tin khi mắc bệnh sởi ở trẻ

Sởi là bệnh lành tính, tùy từng bệnh nhân mà diễn biến nặng hay nhẹ khác nhau. Nếu có trường hợp viêm phổi nhẹ chỉ cần điều trị 3-5 ngày là khỏi. Trẻ dưới 9 tháng tuổi mắc sởi khó điều trị hơn do dức đề kháng còn yếu

1- Một số cảnh báo khi trẻ dưới 9 tháng tuổi mắc sởi

 Điều bất thường trong dịch sởi là có quá nhiều trẻ dưới 9 tháng mắc phải. Trong khi trẻ ở độ tuổi này thường có miễn dịch từ mẹ. Vì thế trẻ mắc sởi có thể do mẹ chưa có miễn dịch (chưa được tiêm hoặc chưa từng mắc sởi). Hoặc tiêm chưa đầy đủ nên miễn dịch chưa đủ để bảo vệ trẻ. Ở độ tuổi này, ban sởi không điển hình, chăm sóc và điều trị rất khó khăn, trẻ rất dễ bị bội nhiễm.

 Hiện nay theo lịch tiêm chủng mở  rộng thì trẻ được tiêm mũi thứ nhất vào lúc 9 tháng tuổi. Các nghiên cứu cho thấy phần lớn trẻ dưới 9 tháng tuổi vẫn có miễn dịch của mẹ truyền cho và vẫn có khả năng bảo vệ, chỉ có số ít là không đảm bảo. Vì thế nếu mẹ không có miễn dịch hoặc có nhưng trẻ không được bú sữa mẹ thì vẫn không được bảo vệ.

 Đối với những trẻ dưới 9 tháng tuổi, cha mẹ không nên cho trẻ tiếp xúc với những người có dấu hiệu sốt, phát ban nghi ngờ mắc sởi để tránh lây lan. Tăng cường dinh dưỡng cho trẻ để tăng sức đề kháng. Nếu trẻ có dấu hiệu mệt mỏi, chán ăn, sốt, phát ban dạng sởi, bắt đầu lan từ mặt sau đó xuống tay, chân kèm theo viêm kết mạc mắt thì cha mẹ nên đưa trẻ đi khám để điều trị theo đơn. Nếu bị nhẹ không nhất thiết phải đưa đến viện mà cách ly ở nhà, chăm sóc dinh dưỡng thật tốt, nằm phòng thoáng mát tránh gió lùa. Còn nếu trẻ sốt cao liên tục, tiêu chảy mất nước, suy hô hấp… thì nên đưa đến bệnh viện tránh biến chứng. Nếu cần dùng kháng sinh thì tuyệt đối phải theo chỉ định của bác sĩ.

Trẻ có dấu hiệu sốt khi mắc sởi

2-Một số cách phòng bệnh sởi ở trẻ dưới 9 tháng tuổi

Thường xuyên rửa mặt, lau miệng cho bé, lau người cho trẻ bằng nước ấm với khăn mềm.

Không nên cho trẻ ăn những thức ăn chứa nhiều protein dễ gây dị ứng như các loại hải sản: cá, tôm, sò, nghêu, các loại thịt chó, thịt gà, các loại gia vị cay như ớt, hoa hồi, tiêu..

Trong giai đoạn mắc sởi trẻ nên ăn thức ăn mềm, lỏng dễ tiêu hóa, uống nhiều nước ép trái cây. Cho trẻ ăn nhiều rau cải trắng, cà rốt… cung cấp năng lượng cho trẻ giúp trẻ nhanh chóng phục hồi.

Khi mắc sởi, trẻ rất dễ bị mất nước do nôn hay đi tiểu nhiều, vì vậy cần phải được bù nước bằng cách cho trẻ uống nhiều nước. Không nên uống các loại nước kích thích có ga.

Nhỏ nước mũi hoặc mắt cho trẻ bằng nước muối sinh lý hoặc thuốc nhỏ mắt chuyên dụng khoảng 3-4 lần/ ngày.

Nếu trẻ không có biến chứng thì tuyệt đối không dùng kháng sinh chỉ nên dùng vitamin C, B1. Nếu trẻ bị biến chứng khi liên tục bị sốt thì nên hạ nhiệt theo chỉ định của bác sĩ và đưa trẻ đến bệnh viện uy tín để theo dõi và điều trị.

 3-Sử dụng sản phẩm nguồn gốc tự nhiên an toàn cho trẻ

Sởi là một bệnh dễ lây lan từ người này sang người khác. Cha mẹ nên cẩn thận để phòng tránh bảo vệ trẻ. Nếu mắc bệnh cha mẹ nên tham khảo các sản phẩm có nguồn gốc từ tự nhiên để bôi cho bé trong đó có gel SuBạc. Với cơ chế đa tác động lên virus của phân tử nano bạc được xem là tin vui đối với người bệnh và đem lại giải pháp mới trong điều trị cho bệnh sởi, hiện nay. Để tăng cường hiệu quả điều trị, nano bạc được nghiên cứu phối hợp với những thành phần giúp kháng khuẩn, giúp giảm ngứa do bệnh sởi gây ra. Đặc biệt để giúp các ban sởi nhanh bay đi và không để lại viết thâm trên da. Để đạt được hiệu quả cha mẹ nên bôi gel SuBạc 3-4 lần/ ngày sẽ giúp bệnh sởi ở trẻ nhanh khỏi hơn.

 Để biết rõ hơn về tác dụng của sản phẩm mời các bạn xem video sau:

 BS Nguyễn Hồng Hải tư vấn  cách điều trị bệnh sởi ở trẻ nhỏ hiệu quả

Vân Lê

 


* Tác dụng có thể khác nhau tuỳ cơ địa của người dùng

QUẢNG CÁO